17+ cách dạy trẻ khi không nghe lời hiệu quả mà không cần dùng đòn roi

Nguyên nhân khiến trẻ không nghe lời

Trước khi tìm hiểu về cách dạy trẻ khi không nghe lời, ba mẹ nên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bướng bỉnh, không vâng lời người lớn. Dưới đây là một vài nguyên nhân phổ biến ở trẻ:

Đọc thêm

Khủng hoảng tâm lý lứa tuổi ở trẻ

Theo nhà tâm lý học Jean Piaget (1896 - 1980) - người đưa ra Lý thuyết Phát triển Nhận thức đã chỉ ra rằng: trẻ trong giai đoạn 7 - 12 tuổi thường dễ bị khủng hoảng tâm lý và có khuynh hướng thích bộc lộ tính cách của mình. Biểu hiện của trẻ trong gi...

Đọc thêm

Cách giáo dục từ phía gia đình

Đọc thêm

Giáo dục từ phía gia đình là một những nguyên nhân khiến trẻ không nghe lờiMặc dù gia đình là cái nôi của giáo dục trẻ, nhưng đâu đó nguyên nhân trẻ không nghe lời còn xuất phát từ việc phụ huynh nuôi dạy trẻ sai cách như:- Ông bà, cha mẹ quá nuông chiều trẻ, khiến trẻ hình thành thói quen ăn vạ- Mỗi người trong gia đình đều dạy trẻ theo một cách riêng, không có sự thống nhất. Điển hình như việc ba đang muốn đưa ra nguyên tắc với trẻ, nhưng mẹ lại bênh vực, khiến trẻ sinh tâm lý ỷ lại.- Tạo áp lực cho trẻ, mong muốn trẻ thực hiện mọi yêu cầu từ người lớn nhưng không để tâm đến cảm xúc của trẻ- Ba mẹ không trở thành tấm gương tốt cho con

Đọc thêm

Trẻ không hiểu ý ba mẹ

Ba mẹ sử dụng ngôn từ của người lớn và giải thích quá nhiều với một tâm hồn còn non nớt, khiến trẻ khó hiểu vì chưa đủ nhận thức và trải nghiệm để nhìn nhận vấn đề phức tạp. Việc tiếp nhận quá nhiều thông tin sẽ khiến não bộ của trẻ không xử lý kịp nên thường dẫn đến hành động trẻ phớt lờ lời nói của ba mẹ. Do đó, ba mẹ nên cố gắng giải thích một vấn đề cho trẻ ngắn gọn, sử dụng ngôn từ đơn giản để đảm bảo trẻ có thể hiểu được những gì mình nói và thực hiện theo.

Đọc thêm

Trẻ không muốn thực hiện yêu cầu của ba mẹ

Trong giai đoạn mầm non trở lên, trẻ dần hình thành những nhu cầu và mong muốn riêng của bản thân, trẻ bắt đầu biết thích hoặc không thích điều gì đó. Vì vậy, đôi khi trẻ không nghe lời ba mẹ là do trẻ có những mong muốn khác chứ không phải trẻ thể hiện sự ương bướng. Ví dụ: ba mẹ bắt trẻ về nhà khi con đang chơi đùa với bạn bè, lúc này trẻ sẽ phớt lờ với lời nói vì trẻ có nhu cầu chơi với bạn hơn.Trong những trường hợp này, ba mẹ nên nhẹ nhàng thừa nhận những cảm xúc, mong mỏi của trẻ và kiên trì giải thích cho trẻ hiểu vì sao làm theo lời người lớn sẽ tốt hơn.

Đọc thêm

17 cách dạy trẻ khi không nghe lời

Đọc thêm

1. Những điều trẻ nên/không nên làm

Thông thường, phụ huynh Việt Nam thường dạy trẻ bằng cách nói những điều trẻ không nên làm, ví dụ như: con không nên sờ tay vào vật đó, con không nên đi một mình ra đường… Với hàng tá những thứ không nên đó, nhưng lại hiếm có người nào giải thích cho tr...

Đọc thêm

Hướng dẫn những điều trẻ nên và không nên làm

Đọc thêm

2. Quan sát và kiên trì với trẻ

Ba mẹ thường nhờ trẻ làm những việc lặt vặt như rót nước, lấy remote tivi… nhưng đôi lần lại bị trẻ phớt lờ dù đã yêu cầu con 5 lần 7 lượt. Trong những trường hợp này, thay vì tức giận, la trẻ thì ba mẹ nên bình tĩnh quan sát trẻ để đưa ra những lời gợi ý tích cực, chắc chắn trẻ sẽ nghe theo.Ví dụ: thay vì quát trẻ “nhặt đồ chơi lên ngay cho mẹ!” thì ba mẹ nên kiên trì đưa ra gợi ý như: “đồ chơi của con rớt trên sàn rồi, giờ mình phải làm sao?”. Khi được hỏi, trẻ sẽ thích đi tìm câu trả lời hơn để thỏa mãn bộ óc tò mò của mình. Mặt khác, khi được hỏi trẻ sẽ có cảm giác ba mẹ tin tưởng mình và cảm thấy thật “quyền lực” khi được thực hiện nhiệm vụ ba mẹ mong muốn.

Đọc thêm

3. Đặt ra nguyên tắc và hình phạt rõ ràng

Một trong những cách dạy trẻ khi không nghe lời là đặt ra những quy tắc và hình phạt rõ ràng với trẻ ngay từ đầu như: các mốc thời gian ăn uống, vui chơi trong ngày của trẻ… nếu không thực hiện được sẽ đi kèm những hình phạt tương ứng như thế nào.Ví dụ, nếu t...

Đọc thêm

4. Đọc sách cho trẻ mỗi tối

Thoáng nghe thì có vẻ không liên quan nhưng ở những nước phát triển như Mỹ, Nhật… ba mẹ thường dành buổi tối trước khi ngủ để đọc sách, kể chuyện cho trẻ nghe để giúp con hình dung được thế giới quan thông qua hình ảnh, màu sắc trong sách.Hơn nữa, nhữn...

Đọc thêm

Ba mẹ nên cùng trẻ đọc sách mỗi ngày

Đọc thêm

5. Chơi các trò chơi nhập vai với trẻ

Đã có kể chuyện thì không thể thiếu những trò chơi nhập vai để trẻ thỏa sức hóa thân thành những nhân vật mà mình yêu thích. Với trí tưởng tượng phong phú, trò chơi này sẽ giúp trẻ mở ra một thế giới muôn màu, tạo cơ hội gắn kết tình cảm gia đình. Bê...

Đọc thêm

6. Lời nói cần đi đôi với thực tế

Nếu ba mẹ thường xuyên dùng những lời mang tính chất “ra lệnh” đối với trẻ như: “con mau dọn đồ chơi đi!” thì trẻ sẽ rất khó nắm bắt vấn đề do chưa hiểu mình phải bắt đầu từ đâu và tại sao phải nghe theo ba mẹ. Chính vì vậy, để lời nói có “hiệu lực” vớ...

Đọc thêm

7. Nói ít nhưng mang tính hiệu quả với trẻ

Đối với mỗi đứa trẻ, tùy vào sự phát triển và mức độ nhận biết mà mỗi gia đình sẽ có cách nói chuyện với trẻ khác nhau. Nhưng sẽ có một vài nguyên tắc giao tiếp chung để các ông bố, bà mẹ cần lưu ý như:- Đối với trẻ dưới 2 tuổi: khả năng ngôn ngữ chưa phát triển, ba mẹ nên giao tiếp với con chỉ từ 1 - 2 từ đơn giản như “papa”, “mẹ”....- Đối với trẻ từ 3 tuổi trở lên: khả năng ngôn ngữ và tư duy bắt đầu phát triển, ba mẹ có thể sử dụng những câu nói ngắn gọn, đơn giản và dễ hiểu để giao tiếp với trẻ.- Ba mẹ nên nói chậm và sử dụng từ ngữ ngắn gọn để hướng dẫn và dạy bảo trẻ, giúp trẻ dễ tiếp thu và hoàn thành nhiệm vụ hơn.

Đọc thêm

Dành thời gian trò chuyện và nhắc nhở trẻ

Đọc thêm

8. Khen ngợi con đúng lúc

Những lời khen dành cho trẻ khi con làm tốt một việc gì đó chính là phần thưởng to lớn đối với trẻ. Tuy nhiên, khái niệm “làm tốt” này phải xuất phát từ bản thân trẻ, nghĩa là trẻ cảm thấy “tốt” chứ không phải vì bị ép buộc làm. Để trẻ tự nguyện thực hiện một nhiệm vụ, ba mẹ cần khuyến khích, khơi gợi được sự hứng thú của trẻ bởi tinh thần thoải mái sẽ là động lực để trẻ hoàn thành tốt mọi thứ mà không cần ba mẹ nhắc nhở nhiều lần. Ngoài lời động viên, khen ngợi khi con làm tốt thì những phần quà như đồ chơi cho trẻ sẽ đóng vai trò to lớn trong việc dạy dỗ và là nguồn động lực cho trẻ nghe lời phụ huynh.

Đọc thêm

9. Hạn chế nói "không" với trẻ

Khi ba mẹ nói “không” với trẻ mà trẻ vẫn tỏ ra phớt lờ thì nguyên nhân chính là các con đã quá quen thuộc với câu nói này. Do đó, hãy hạn chế nói không với trẻ nhỏ khi bạn muốn dạy dỗ các con một điều gì. Ví dụ: thay vì quát trẻ “con không được ném bó...

Đọc thêm

10. Trở thành người bạn tâm lý của con

Một trong những cách dạy trẻ khi không nghe lời hiệu quả mà không cần dùng đòn roi được khuyến khích nhiều nhất là: trở thành người bạn của con!.Để làm được điều này, điều kiện tiên quyết là ba mẹ không nên trò chuyện với con theo cách “người lớn - trẻ...

Đọc thêm

Ba mẹ đồng hành cùng trẻ trong mọi hoạt động của con

Đọc thêm

11. Lắng nghe trẻ trình bày ý kiến

Ba mẹ nên tạm quên suy nghĩ: trẻ con ăn chưa no, lo chưa tới không thể đóng góp ý kiến cho người lớn nên thường xuyên phớt lờ lời nói của trẻ. Hành động thường xuyên không chú ý lời trẻ nói sẽ khiến trẻ dễ bị tổn thương và có xu hướng trở nên bướng bỉnh để được người lớn quan tâm nhiều hơn. Vì thế, ba mẹ nên dành nhiều thời gian cho trẻ, kiên nhẫn lắng nghe những ý kiến, sự đóng góp của bé để hiểu con mình có tính cách như thế nào, có mong muốn, nguyện vọng gì…Việc lắng nghe trẻ sẽ khiến các con cảm thấy được tôn trọng và là một thành viên trong gia đình với đầy đủ quyền một cách trọn vẹn. Sự lắng nghe càng sâu sắc, sẽ giúp bạn càng thấu hiểu và trở thành một người bạn đồng hành đáng tin cậy của trẻ.

Đọc thêm

12. Giải thích cho trẻ những việc cần làm và hệ lụy nếu không nghe lời

Trẻ nhỏ không nghe lời người lớn phần nhiều là do ba mẹ ít khi có thời gian và sự kiên nhẫn để giải thích cho trẻ hiểu những điều trẻ nên và không nên làm cũng như những hậu quả sẽ xảy ra nếu trẻ không nghe lời người lớn. Việc nuôi dạy trẻ đôi khi không chỉ dừng lại ở việc giữ trẻ trong vùng an toàn mà ba mẹ cần trao cho trẻ kinh nghiệm và kỹ năng sống cần thiết để trẻ có thể tự nhận thức hoặc tự bảo vệ trong những trường hợp tương tự.Dành thời gian trò chuyện, trả lời mọi câu hỏi cũng như giải thích cho con hiểu các vấn đề là điều ba mẹ rất cần làm trong giai đoạn đầu, khi trẻ chưa đủ hiểu chuyện. Chỉ cần kiên nhẫn vượt qua được giai đoạn này, trẻ tích lũy đủ kinh nghiệm sẽ tự hiểu ra vấn đề, từ đó sẽ biết vâng lời người lớn.

Đọc thêm

13. Không nuông chiều thái quá

Những bố mẹ trẻ thường có xu hướng nuông chiều trẻ quá mức, đây cũng là căn bệnh phổ biến ở nhiều gia đình Việt Nam. Mặc dù sự chiều chuộng xuất phát từ tình yêu thương trẻ, nhưng nếu thường xuyên đáp ứng với những đòi hỏi vô lý của con, lâu dần sẽ hì...

Đọc thêm

Hướng dẫn trẻ những trò chơi tích cực, không nuông chiều thái quá

Đọc thêm

14. Cho con nhiều sự lựa chọn

Đối với một số bé có cá tính mạnh, ba mẹ sẽ rất khó yêu cầu con thực hiện một nhiệm vụ nào đó nếu như con thực sự không yêu thích. Vì thế, nếu muốn trẻ vâng lời người lớn, ba mẹ nên cân nhắc đưa ra nhiều lựa chọn để trẻ chọn một nhiệm vụ và thực hiện. Vớ...

Đọc thêm

15. Không bắt ép trẻ làm điều trẻ không thích

Mỗi đứa trẻ đều có sở thích, nhu cầu và tâm tư nguyện vọng riêng, ba mẹ cần hiểu rõ tính cách của trẻ và tôn trọng con. Không nên quá nghiêm khắc hay áp đặt trẻ làm những điều mà con không thích, điều này dễ gây tâm lý sợ hãi và khiến trẻ không chịu ng...

Đọc thêm

16. Trở thành tấm gương để con noi theo

Trẻ con được ví von như tờ giấy trắng và hành động của trẻ chính là tấm gương phản chiếu của ba mẹ. Vì vậy, ba mẹ nên có trách nhiệm và trở thành tấm gương tốt cho con noi theo trong mọi trường hợp. Những quy định chung trong gia đình không chỉ dành ri...

Đọc thêm

17. Không can thiệp vào cuộc chơi của trẻ trừ khi thật sự cần thiết

Đọc thêm

Ba mẹ để trẻ thỏa sức vui chơiTrẻ con thường dễ phát sinh mâu thuẫn khi chơi cùng nhau, thay vì bênh vực hay chỉ trích trẻ, ba mẹ nên nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và chỉ nên đứng bên ngoài quan sát cuộc chơi của trẻ. Hãy để trẻ tự giải quyết vấn đề và chỉ can thiệp khi thực sự cần thiết, nhẹ nhàng dạy bảo, phân tích cho trẻ đâu là đúng, đâu là sai để trẻ có kinh nghiệm giải quyết vấn đề tương tự.Không can thiệp sâu vào những cuộc chơi của trẻ sẽ giúp trẻ có cơ hội hoàn thiện khả năng đối diện, ứng phó và xử lý các vấn đề. Tập cho trẻ những kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống trong giai đoạn đầu đời là điều ba mẹ nên làm để rèn luyện tính tự lập cho con.

Đọc thêm

07 bước giáo dục trẻ dành cho phụ huynh

Dưới đây là 07 bước giúp phụ huynh dễ dàng thực hiện 17 cách dạy trẻ khi không nghe lời:

Đọc thêm

Bước 1: Ba mẹ cần nghiêm túc

Nghiêm túc thực hiện những điều mình đã đặt ra với trẻThực hiện những hình phạt một cách nghiêm túc để thể hiện sự uy nghiêm với trẻ

Đọc thêm

Bước 2: Giải thích hành vi của trẻ

Nói chuyện lại với trẻ về những hành vi nào là nên/không nên làm, hành vi nào là đúng/saiCảnh báo những hình phạt tương ứng nếu trẻ vi phạm

Đọc thêm

Bước 3: Cho trẻ không gian riêng

Dẫn trẻ đến một không gian riêng như thư viện, phòng ngủ của con để con có thời gian suy nghĩ về hành động của mìnhKhông gian riêng không nên có đồ chơi hay thiết bị di động để giúp trẻ dễ dàng tập trung hơn

Đọc thêm

Bước 4: Trò chuyện với trẻ

Để trẻ ngồi yên trên một chiếc ghế và ba mẹ ở ngang tầm mắt trẻ, bắt đầu kiên nhẫn trò chuyện, giải thích các hành vi của trẻ trong 1 tuần vừa qua hoặc trong khoảng thời gian nhất định do bố mẹ đặt ra. Sử dụng những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu để trẻ cần phải rút kinh nghiệm ra sao và sửa đổi như thế nào để không phạm sai lầm lần nữa.

Đọc thêm

Bước 5: Dạy trẻ nói lời xin lỗi

Mỗi khi lầm lỗi và bị người lớn khiển trách, trẻ thường có xu hướng đâm ra chán nản, mệt mỏi. Ba mẹ nên đến bên trẻ hỏi về cảm nhận của con khi thực hiện những hành động sai trái, sau đó dạy trẻ nói lời xin lỗi chân thành khi làm sai một điều gì đó.

Đọc thêm

Dạy trẻ nói lời xin lỗi và cảm ơn chân thành

Đọc thêm

Bước 6: Ba mẹ đón nhận lời xin lỗi

Hãy trao cho con một cái ôm đầy tình cảm sau khi trẻ xin lỗi, dành cho trẻ lời khen vì con đã dũng cảm nhận lỗi của mình. Hãy để trẻ cảm nhận dù như thế nào đi nữa, tình yêu của ba mẹ luôn là chiếc chìa khóa mở cửa tâm hồn con, giúp con an tâm hơn và...

Đọc thêm

Lựa chọn môi trường giáo dục tốt cho trẻ

Với sự phát triển của các trường quốc tế như hiện nay, trường quốc tế Việt Úc (VAS) với hơn 19 năm kinh nghiệm giảng dạy, được nhiều phụ huynh tin tưởng lựa chọn làm nơi ươm mầm ước mơ và tài năng cho trẻ.Tại VAS, ngay từ bậc mầm non trẻ đã được xây dựng 04 kỹ năng chính, bao gồm:Phát triển kỹ năng sống: Từ cấp Mầm non tại VAS, trẻ đã được rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong cách ứng xử, chăm sóc bản thân, tự vệ, quản lý cảm xúc và kỹ năng giao tiếp… để hình thành phẩm chất và xây dựng tính tự lập, tự chủ trong sinh hoạt và học tập. Hơn nữa, khi trở về nhà, trẻ ngoan ngoãn và biết cách vâng lời hơn, biết phụ giúp ba mẹ và mọi người xung quanh.

Đọc thêm

Trẻ tham gia các hoạt động ngoại khóa phát triển kỹ năng sống tại VASPhát triển ngôn ngữ: làm quen với các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc và tiền viết ở cả hai ngôn ngữ Việt - Anh thông qua các trò chơi tương tác. VAS hiện là trường có thời lượng giảng dạy...

Đọc thêm

Trẻ phát triển thể chất thông qua bộ môn bơi lội tại VASLớp học tại VAS chỉ từ 18-25 học sinh, được đảm trách bởi nhiều giáo viên và bảo mẫu giàu kinh nghiệm, yêu nghề giúp các em được chăm sóc, theo dõi sát sao trong mọi hoạt động nhưng vẫn giữ tinh thần chủ động, tự lập trong học tập và vui chơi.Để tìm hiểu thêm về chương trình học và các cơ sở của VAS, Quý phụ huynh có thể tham khảo thông tin chi tiết tại: www.vas.edu.vn - 0911 26 77 55.>>> Có thể bạn quan tâm:Top 10 cách giúp hướng nghiệp cho học sinh THPT chọn đúng ngành nghềBảng chi tiết về mức học phí trường quốc tế Việt Úc năm học 2024 - 2025

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

edutainment