[Giải đáp thắc mắc] Vì sao móng nhà phải xây rộng bản hơn tường? Xây dựng Thuận Phát
I. Vai trò của móng trong xây dựng nhà ở
Móng nhà là nền móng có kết cấu nằm dưới cùng của mọi công trình xây dựng. Móng nhà có nhiệm vụ là nơi trực tiếp chịu trọng tải của toàn bộ dự án. Kết cấu móng nhà phải luôn vững chắc để chịu sức ép của các tầng. Kết cấu móng nhà càng tốt thì càng gia tăng kiên cố và vững chắc hơn cho công trình.>>> Xem thêm: 4 loại móng nhà phố thường gặp trong xây dựng BẠN NÊN BIẾT.>>> Xem thêm: [Kinh nghiệm] Xây tầng hầm, tầng bán hầm cho khách sạn, nhà hàng, quán bar, siêu thị.
1. Các loại móng nhà được sử dụng phổ biến hiện nay
Việc lựa chọn móng nhà dựa vào trọng tải cũng như tính chất đất nền phù hợp với công trình. Hiện nay có rất nhiều loại móng nhà trong xây dựng, tùy vào địa hình, hình dạng đất, tải trọng xây dựng mà mà kỹ sư sẽ thiết kế một loại móng phù hợp. Trong xây dựng nhà phố có 2 loại móng là móng nông và móng sâu cụ thể:Móng nông:Móng sâu:>>> Xem thêm: [Kinh nghiệm] Những điều cần lưu ý khi tô tường, trát tường nhà chống nứt, bong bộp tường.>>> Xem thêm: Những lưu ý khi thi công cọc khoan nhồi gia chủ cần phải biết.
2. Lưu ý khi xây móng nhà
Diện tích móng nhà cần được tính toán dựa trên tải trọng công trình, địa chất nền đất và các yếu tố khác. Móng nhà cần được thi công đúng kỹ thuật, đảm bảo độ cứng và độ ổn định. Cần sử dụng vật liệu xây dựng chất lượng cao để đảm bảo độ bền cho móng nhà. Vì vậy, trước khi xây dựng cần lựa chọn đơn vị thiết kế uy tín, có kinh nghiệm trong thiết kế và thi công xây dựng.>>> Xem thêm: Cách lựa chọn loại móng cho nhà phố liền kề.
II. Lý do móng nhà phải xây rộng bản hơn tường.
Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. Móng nhà xây như vậy để đảm bảo độ an toàn tuyệt đối cho móng nhà và toàn bộ công trình. Cách làm này giúp tăng diện tích bị ép của phần móng. Giúp cho áp lực mà ngôi nhà tác dụng lên móng giảm đi, khiến móng không bị vỡ.
1. Giảm áp lực lên nền đất.
Khi tải trọng công trình dồn xuống móng. Nếu diện tích tiếp xúc giữa móng và nền đất nhỏ, áp lực lên từng đơn vị diện tích sẽ rất lớn, dẫn đến nguy cơ lún móng. Việc xây móng rộng bản sẽ giúp tăng diện tích tiếp xúc. Từ đó giảm áp lực lên nền đất, đảm bảo an toàn cho công trình.>>> Xem thêm: Bao lâu thì tháo dỡ cốp pha chính xác, an toàn và hiệu quả. Xây dựng Thuận Phát
2. Phân bố đều tải trọng.
Tường nhà thường chỉ chịu tải trọng dọc từ mái nhà và các tầng trên. Trong khi móng nhà phải chịu tải trọng tổng hợp từ toàn bộ công trình, bao gồm tải trọng dọc, tải trọng ngang và mô men uốn. Việc xây móng rộng bản sẽ giúp phân bố đều các loại tải trọng này lên nền đất. Tránh tình trạng tập trung ứng suất cao ở một số điểm, dẫn đến nứt vỡ móng.
3. Tăng độ ổn định cho công trình.
Móng nhà rộng bản có độ cứng và độ ổn định cao hơn so với móng hẹp. Nhờ vậy, nó có thể chống lại các tác động ngoại lực như gió bão, động đất,… tốt hơn, giúp bảo vệ công trình khỏi nguy cơ sụp đổ.
4. Tiết kiệm vật liệu thi công.
Việc xây móng rộng bản có thể giúp tiết kiệm vật liệu thi công so với móng hẹp. Lý do là vì móng rộng bản có thể sử dụng ít thép cốt thép hơn mà vẫn đảm bảo khả năng chịu tải.Hiện nay có rất nhiều nhà thầu với mức giá cả khác nhau. Chúng ta phải cân ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!