Bài 2: Hịch Tướng Sĩ

I. Tìm hiểu chung

Đọc thêm

1. Tác giả

Trần Quốc Tuấn hay còn gọi là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) là một danh tiếng đời Trần có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông.Trần Quốc Tuấn là một trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Sau khi lui về Vạn Kiếp ông mất năm 1300. Ông được dân gian phong Thánh và lập đền thờ ở rất nhiều nơiMột số tác phẩm tiêu biểu của ông có thể kể đến như: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

Đọc thêm

2. Tác phẩm

Hịch tướng sĩ hay còn có tên gọi khác là Dụ chư tì tướng hịch văn được ông viết vào năm 1285 trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 2.

Đọc thêm

3. Hịch

a. Khái niệmHịch là một thể loại văn thư cổ mà các tướng lĩnh, vua chúa hoặc người thủ lĩnh của một tổ chức, một phong trào dùng để kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Hịch thường được viết theo lối văn tứ lục, cũng có khi viết ...

Đọc thêm

II. Trải ngiệm cùng văn bản

Tóm tắtTrước sự chủ quan, không lo tập luyện của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn dẫn ra những dẫn chứng về sự trung thành của các vị tướng thời trước đến những dẫn chứng gần hơn trong lịch sử với chủ tướng của mình. Tác giả liệt kê hàng loạt những tội ác tà...

Đọc thêm

III. Suy ngẫm và phản hồi

Đọc thêm

1. Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.

a. Bố cục Phần 1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.Phần 2: Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.Phần 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai tro...

Đọc thêm

2. Một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản

Giọng điệu:Hình ảnh so sánh: So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói.Ẩn dụ: coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường.Tương phản:

Đọc thêm

3. Mục đích của từng phần

a. Nêu gương sáng trong sách sửNgay phần mở đầu, tác giả đã kể tên một loạt các tấm gương sáng trong sử sách trung quân.⇒ Bất kể thời đại nào, bất kể ai từ những viên quan nhỏ cho đến tướng lớn đều được kể tên. Lòng trung quân ái quốc như một luận cứ để ...

Đọc thêm

4. Lập luận.

Trần Quốc Tuấn đã sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, thuyết phục:

Đọc thêm

5.Trách nhiệm của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên xâm lược:

Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm về trách nhiệm của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên:

Đọc thêm

6. Hào khí Đông A trong văn bản Hịch tướng sĩ:

Văn bản Hịch tướng sĩ là bản anh hùng ca thể hiện chí khí hào hùng, của anh hùng nhà Trần.Bài hịch đã thể hiện lòng căm thù giặc sục sôi, nêu cao ý chí quyết chiến quyết thắng, sẵn sàng xả thân để bảo vệ giang sơn, xã tắc.Lòng yêu nước, chí khí hào hùng ấy chính là hào khí Đông A của quân dân nhà Trần, và được thể hiện trong Hịch tướng sĩ.

Đọc thêm

7. Ý nghĩa của văn bản.

Tình yêu nước là tình cảm đã có từ xa xưa, sẵn có trong mỗi con người. Đối với người Việt, như trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh cũng đã từng viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Qua văn bản Hịch tướng sĩ, ta càng cảm thấy biết ơn công lao to lớn của những người đã cống hiến cho Tổ quốc.

Đọc thêm

IV. Luyện tập

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệmCâu 1: Người ta thường viết hịch khi nào?Câu 2: Hịch tướng sĩ được viết theo kiểu văn gì?Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?Câu 4: Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

edutainment